Xuất xứ | Thụy Sĩ |
Quy cách | Hộp 3 vỉ x 10 viên |
Thương hiệu | Novartis |
Thuốc Femara 2.5mg có nguồn gốc, xuất xứ từ Thụy Sỹ và được nhập khẩu trực tiếp về Việt Nam. Được cấp phép bởi cục quản lý dược – Bộ Y tế. Thuốc có tác dụng dùng để điều trị bổ trợ cho phụ nữ sau mãn kinh bị ung thư vú giai đoạn đầu, điều trị ung thư vú tiến triển ở phụ nữ mãn kinh tự nhiên hoặc nhân tạo, …
THÂN THIỆN CAM KẾT
Thuốc Femara 2.5mg là thuốc bán theo đơn, sử dụng dưới sự chỉ dẫn của bác sỹ. Thành phần dược chất chính gồm có Letrozole hàm lượng 2,5mg. Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén bao phim, dùng trực tiếp theo đường uống. Thuốc có tác dụng để điều trị bổ trợ kéo dài cho phụ nữ sau mãn kinh bị ung thư vú giai đoạn đầu trước đây đã được trị liệu bổ trợ chuẩn bằng tamoxifen, …
Femara 2.5mg được chỉ định
Điều trị bổ trợ cho phụ nữ sau mãn kinh bị ung thư vú giai đoạn đầu, có thụ thể hormone dương tính;
Trị liệu đầu tay cho phụ nữ sau mãn kinh bị ung thư vú tiến triển phụ thuộc hormone;
Điều trị ung thư vú tiến triển ở phụ nữ mãn kinh tự nhiên hoặc nhân tạo, trước đây đã được điều trị với các thuốc kháng estrogen;
Điều trị bổ trợ kéo dài cho phụ nữ sau mãn kinh bị ung thư vú giai đoạn đầu trước đây đã được tri liệu bổ trợ chuẩn bằng tamoxifen;
Điều trị tiền phẫu thuật ở phụ nữ sau mãn kinh bị ung thư vú khu trú với thụ thể hormone dương tính, để cho phép phẫu thuật bảo tồn vú ờ phụ nữ vốn không được xem là đối tượng cho loại phẫu thuật này. Điều trị tiếp tục sau phẫu thuật cần theo đúng trị liệu chuẩn.
Sản phẩm đã được Cục Dược – Bộ Y tế cấp phép dưới dạng thuốc kê đơn, chỉ bán theo đơn của bác sỹ. Nếu cần thêm thông tin, xin hỏi ý kiến bác sĩ. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Để xa tầm tay trẻ em.
Thuốc Femara 2.5mg bao gồm những thành phần chính như là
2,5 mg letrozole
Tá dược: Silic dạng keo khan, cellulose vi tinh thể, lactose monohydrat, magnesi stearat, tinh bột ngỏ, tinh bột natri glycollạte, hydroxypropyl methylcellulose, polyethylene glycol 8000, talc, titan dioxid (E 171), oxid sắt màu vàng (E 172).
Thuốc Femara 2.5mg cần phải sử dụng theo chỉ định của bác sĩ, không được tự ý sử dụng.
Dưới đây là liều lượng tham khảo. Liều dùng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh.
Thuốc dùng theo đường uống
Người lớn và bệnh nhân cao tuổi
Trẻ em
Bệnh nhân bị suy gan và/ hoặc suy thận
Để tránh gặp phải những phản ứng phụ không mong muốn thì những đối tượng sau đây không nên sử dụng:
Trong quá trình sử dụng Thuốc Femara 2.5mg, quý vị cần thận trọng với những trường hợp sau:
Tác động trên xương
Suy thận
Suy gan
Có thai
Chống chỉ định dùng Femara trong khi cỏ thai (xem phần CHỐNG CHỈ ĐỊNH).
Các trường hợp chì có đơn độc một dị tật bẩm sinh (dinh mói bé hoặc môi lớn, cơ quan sinh dục không rõ ràng) đã được báo cáo ờ các phụ nữ có thai dùng Femara (xem phần CÁC DỮ LIỆU AN TOÀN TIỀN LÂM SÀNG)
Phụ nữ có khả năng mang thai
Thầy thuốc cần thảo luận về việc nhất thiết phải có biện pháp ngừa thai đầy đủ với những phụ nữ có khả nâng mang thai bao gôm cà những người trước, trong và sau giai đoạn mãn kinh hoặc những người mới mãn kinh cho đến khi tinh trạng sau mãn kinh đã xác định hoàn toàn (xem phần CÁC DỮ LIỆU AN TOÀN TIỀN LÂM SÀNG).
Cho con bú
Chống chỉ định dùng Femara trong khi cho con bú (xem phần CHỐNG CHỈ ĐỊNH)
Vì mệt mỏi và chóng mặt đã được ghi nhận khi sử dụng Femara và thinh thoảng có báo cáo về buồn ngủ, nên thận trọng khi lái xe hoặc sử dụng máy móc.
Trong quá trình sử dụng Femara 2.5mg thì có thể sẽ gặp 1 số phản ứng phụ không mong muốn như sau:
Nói chung Femara được dung nạp tốt qua tất cà các nghiên cứu như là một trị liệu đầu tay vá trị liệu thứ hai đối với ung thư vú tiến triển, là điều trị bồ trợ đối với ung thư vú giai đoạn đầu và điều trị bổ trợ kéo dài cho phụ nữ trước đây đâ có trị liệu chuẩn bằng tamoxifen Khoảng 1/3 bệnh nhân được điều trị bằng Femara trong nhóm có di căn và điều trị tàn bổ trợ, khoảng 75% bệnh nhân trong nhóm bổ trợ (cà 2 nhóm Femara và tamoxifen, với thời gian điều trị trung bình là 60 tháng) và khoảng 80% bệnh nhân trong nhóm bổ trợ kéo dài (cả 2 nhóm Femara và giả dược, với thời gian điều trị trung bình là 60 tháng) gặp các phàn ứng bất lợi. Nói chung về bàn chất, các phản ứng bất lợi quan sát được chủ yếu là nhẹ hoặc trung bình, và hầu hết có liên quan với sư thiếu estrogen
Các phản ứng bất lợi thượng gặp nhất trọng các nghiên cứu lâm sáng là nóng bừng, đau khớp, buồn nôn vá mệt mỏi. Nhiều phàn ứng bất lợi có thể quy cho là hậu quà dược lý thông thường do sự thiếu hụt estrogen (ví dụ nóng bừng mặt, rụng tóc vá chảy máu âm đạo).
Các phản ứng phụ của thuốc sau đày được liệt kê trong Bảng 1 đã được báo cáo từ các thử nghiệm lâm sàng và từ kinh nghiệm hậu mãi với Femara.
Các phản ứng phụ được xếp loại theo đề mục về tần suất, đầu tiên là hay gặp nhất, sử dụng quy ước sau đây: rất hay gặp (> 1/10), hay gặp (a 1/100, < 1/10), ít gặp (> 1/1000, < 1/100), hiếm gặp (ì 1/10.000, < 1/1000), rất hiếm gặp (< 1/10.000), bao gồm cả các báo cáo lẻ tẻ.
Bảng 1
Nhiễm khuẩn và nhiễm ký sính trùng It gặp | Nhiễm trùng đường tiểu |
u tân sinh lãnh tính, ác tính và không đặc hiệu (bao gồm nang và polyp) Ít gặp | Đau do khối u6) |
Rối loạn về máu và hệ bạch huyết Ít gặp | Giảm bạch cầu |
Rối loạn chuyển hóa và dinh dưỡng Hay gặp ít găp | Chán ăn, tăng ngon miệng, tăng cholesterol máu Phù nề toàn thân |
Rối loạn tâm thần Hay gặp ít gặp | Trầm cảm Lo âu1) |
Rối loạn hệ thần kinh Hay gặp ít gặp | Nhức đầu, chóng mặt Buồn ngủ, mất ngủ, giảm trí nhờ, rốt loạn cảm giác21, rối loạn vị giác, tat biền mach mâu não, hội chứng ổng cổ tay |
Rối loạn ở mắt ít gặp | Đục thủy tinh thể, kích ứng mắt, nhìn mờ |
Rối loạn ở tim Ít gặp | Đánh trống ngực, nhịp tim nhanh |
Rối loạn mạch ít gặp Hiếm gặp | Viêm tĩnh mạch huyết khối31, tăng huyết áp, các biến cố do tim thiếu máu cục bộ7,31 Thuyên tắc phổi, huyết khối động mạch, nhồi máu mạch máu não. |
Rối loạn hô hấp, ngực và trung thất ít gặp | Khó thở, ho |
Rối loạn tiêu hóa * Hay gặp ít gặp | Buồn nôn, nôn, khó tiêu, táo bón, tiêu chảy Đau bụng, viêm miệng, khó miệng |
Rối loạn gan mật Ít gặp Rất hiếm găp | Tăng men gan Viêm gan |
Rổi loạn da và mô dưới da Hay gãp ít gặp Rất hiếm gặp | Rụng tóc, tăng đổ mồ hôi, nổi ban 4|. Ngứa, da khô, nổi mề đay Phú mạch, phàn ứng phàn vệ, hoại từ thượng bi nhiễm độc, hòng ban đa dạng |
Rối loạn cơ xương và mô liên kết Rất hay gặp Hay gặp ít gặp Không rõ (9> | Đau khớp Đau cơ, đau xương, loãng xương, gãy xương Viêm khớp Ngón tay cò súng (trigger finger) |
Rối loạn thận và tiết niệu ít gặp ‘ | Tiểu nhiều lần. |
Rối loạn hệ sinh sản và rối loạn ở vú ít gặp | Chảy máu âm đạo, tiết dịch âm đạo, khô âm đạo, đau vú |
Rối loạn toàn thân và tinh trạng tại chỗ tiêm thuốc Rất hay gặp Hay gặp It gặp | Nóng bừng Mệt mỏi51, phù ngoại biên Sốt, khô niêm mạc, khát |
Nghiên cứu Hay gặp ít gặp | Tăng cãn Sụt cân |
(xem phần Dược Lực HOC – Điều trị bổ trợ kéo dài)
Chắc chắn tần suất của các phản ứng này, vì thế gọi là “không rõ”
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Đã ghi nhận các trường hợp lẻ tẻ về quá liều với Femara
Chưa rõ biện pháp điều trị đặc hiệu cho trường hợp quá liều, biện pháp xử lý là điều trị triệu chứng và điều trị hỗ trợ
Cần tham vấn ý kiến bác sỹ khi:
Các đặc tính dược lực học
Việc loại trừ tác dụng kích thích qua trung gian estrogen là điều kiện tiên quyết để tạo được đáp ứng của khối u trong những trường hợp mà sự phát triển mõ khối u phụ thuộc vào sự hiện diện của estrogen, ở phụ nữ sau mãn kinh, estrogen chủ yếu được tạo thành nhờ tác động của enzyme aromatase là chất biến đối androgen của tuyến thượng thận – chủ yếu là androstenedione và testosterone – thành oestrone (E1) vá oestradiol (E2). Vì vậy, sự ức chế sinh tổng hợp estrogen ở mô ngoại biên và mô ung thư có thể đạt được do sự ức chế chuyên biệt enzyme aromatase.
Letrozole là một chất ức chế aromatase không steroid. Chất này ức chế enzyme aromatase bằng cách cạnh tranh gắn yào hem cùa tiều đơn vị cytochrome P4È0 của enzyme, dẫn đến giảm sinh tăng hợp estrogen ở tất cả các mô.
Ở phụ nữ saụ mãn kinh khỏe mạnh, các liều đơn 0,1 mg, 0,5 mg và 2,5 mg letrozole ức chế oestrone huyết thanh từ 75-78% và ức chế oestradiol 78% so với mức ban đằu. Sự ức chế tối đa đạt được từ 48-78 giờ.
Ở bệnh nhân sau mãn kinh bị ung thư vú tiến triển, tiều dùng 0,1-5 mg/ngày ức chế nồng độ oestradiol, oestrone và oestrone sulphate trong huyết tương từ 75-95% so với mức ban đầu ở tất cả bệnh nhân được điều trị. Với liều 0,5 mg và cao hơn, các nồng độ oestrone và oestrone sulphate ở thấp hơn giới hạn có thể phát hiện được trong các thừ nghiệm, cho thấy ìà sự ức chế estrogen đạt được nhiều hơn khi dùng những liều này. Sự ức chế estrogen được duy trì trong suốt thời gian điều trị ở tất cả các bệnh nhân
Letrozole có tính đặc hỉệu cao trong việc ức chế hoạt động của aromatase. Chưa ghi nhận sự giảm sinh steroid cùa tuyến thượng thận. Chưa thấy những thay đổi có liên quan về lâm sàng về các nồng độ cùa cortisol, aldosterone, 11-deoxycortisol, 17-hydroxy-progesterone và ACTH trong huyết tương, hoặc hoạt tính cùa renin trong huyết tương trong số những bệnh nhân sau 1 mãn kinh được điều trị với liều letrozole 0,1-5 mg/ngày. Thử nghiệm kích thích ACTH được thực hiện sau 6-12 tuần điều trị với liều 0,1 mg, 0,25 mg. 0,5 mg, 1 mg, 2,5 mg và 5 mg không cho thấy sự suy giảm nào về sản xuất aldosterone hoặc cortisol. Vì vậy, không cần bổ sung glucocorticoid và corticoid khoáng
Không có thay đổi nào được ghi nhận về nồng độ androgen trong huyết tương (androstenedione và testosterone) ở những phụ nữ sau mãn kinh khỏe mạnh sau khi dùng các liều đơn 0,1 mg, 0,5 mg và 2,5 mg letrozole hoặc thay đổi về nồng độ androstenedione trong huyết tương ở những bệnh nhân sau mãn kinh được điều trị liều 0,1-5 mg/ngày, cho thấy là sự ức chế sinh tổng hợp estrogen không dẫn đến tích lũy các tiền chất của androgen. Các nồng độ LH và FSH trong huyết tương không bị ảnh hường bởi letrozole ờ bệnh nhân, chức năng tuyến giáp cũng không bị ảnh hưởng khi được đánh giá bằng thử nghiệm dùng TSH, T4 vá T3.
Điều trị bổ trợ
Nghiên cứu BIG 1-98
BIG-98 là một nghiên cứu ngẫu nhiên mù đôi đa trung tâm với trên 8.000 phụ nữ sau mãn kinh bị ung thư vú giai đoạn đầu có thụ thể hormone dương tinh vá đã phẫu thuật cắt bỏ u, với một trong các nhóm điều trị sau:
Nghiên cứu này được thiết kế để trả lời hai câu hỏi chính: liệu dùng Femara trong 5 năm có tốt hơn dùng tamoxifen trong 5 năm (Phân tích cốt lõi chinh và Phân tích các nhóm đơn trị liệu) và liệu việc chuyển sang điều trị bằng nội tiết trong 2 năm có tốt hơn việc tiếp tục điều trị bằng một loại thuốc trong suốt 5 năm (Phàn tích điều trị tiếp theo).
Kết cuộc chính là còn sống không mắc bệnh (DFS), kết cuộc phụ là còn sống nói chung (OS), còn sống không mắc bệnh trong thời gian dài (DDFS), còn sống không mắc bệnh toàn thân (SDFS), ung thư vú hai bên xâm lấn và thời gian đến lúc bị di căn xa.
Kết quả sau thời gian theo dõi trung bình 26 tháng
Các dữ liệu ở Bảng 2 phản ánh kết quả của Phân tích cốt lõi chính (PCA) bao gồm các dữ liệu từ nhóm không chuyển sang điều trị khác (các nhóm A và B) cùng các dữ liệu đã được rút lại còn 30 ngày sau khi chuyển sang điều trị khác ở 2 nhóm chuyển (các nhóm c và D). Phân tích này được tiến hành khi thời gian điều trị trung bình là 24 tháng và thời gian thẹo dõi trung bình là 26 tháng Dùng Femara trong 5 năm tốt hơn dùng tamoxifen về tất cà các kết cuộc ngoại trừ còn sống nói chung và ung thư vú hai bên
Bàng 2 số còn sống không mắc bệnh và còn sống nói chung (nhóm PCA ITT) với thời gian theo dõi trung bình 26 tháng
Femara N = 4003 | Tamoxifen N = 4007 | Tỳ số nguy cơ (95% cí) | Trị số p’ | |
Còn sống không mắc bệnh (kết cuộc chính) Các trường hợp (toàn bộ, xác định qua đề cương nghiên cứu) | 351 | 428 | 0,81 (0,70, 0,93) | 0,0030 |
Thời gian đến lúc bị di căn xa (kết cuộc phụ) | 184 | 249 | 0,73 (0,60, 0,88) | 0,0012 |
Cón sống không mắc bệnh trong thời gian dài (kết cuộc phụ) | 265 | 318 | 0,82 (0,70, 0,97) | 0,0204 |
Còn sống nói chung (kết cuộc phụ) Số tử vonq (tổnq số) | 166 | 192 | 0,86 (0,70, 1,06) | 0,1546 |
Còn sống không mắc bệnh toàn thân (kết cuộc phụ) | 323 | 383 | 0,83 (0,72, 0,97) | 0,0172 |
Ung thư vú hai bên (xâm lấn) (kết cuộc phụ) | 19 | 31 | 0,61 (0 35, 1,08) | 0,0910 |
Cl = khoảng tin cậy |
Kết quả MAA với thời gian theo dõĩ trung bình 73 tháng
Phân tích các nhóm đơn trị liệu (MAA) trong đó bao gồm các dữ liệu về các nhóm đơn trị liệu, chỉ cung cấp thông tin cập nhật trong thời gian dài thích hợp về mặt lâm sàng về hiệu quả của đơn trị liệu Femara so sánh với đơn trị liệu tamoxifen (Bảng 3). Trong năm 2005, dựa trên các dữ liệu PCA được trình bày trong bàng 2 và trong khuyển cáo bời Hột đồng Kiểm soát Dữ liệu độc lập, các nhóm đơn trị liệu tamoxifen được biết tận thuốc và bệnh nhân được phép chuyển sang dùng Femara. 26% bệnh nhân được chọn ngẫu nhiên đã chuyển sang dùng Femara – bao gồm cà một số lượng rất nhỏ bệnh nhân chuyển sang dùng các thuốc ức chế aromatase khác. Để tìm hiểu ảnh hựởng của việc chuyển đổi có lựa chọn này, theo dõi kiểm duyệt phân tích vào ngày chuyển đổi có lựa chọn (trong nhóm dùng tamoxifen) được tảng kết cho MAA (Bâng 4)
Với thời gian theo dõi trung binh 73 tháng và thời gian điều trị trung bình 60 tháng, nguy cơ của DSF giảm một cách đáng kể khi dùng Femara so với tamoxifen (phân tích MAA ITT: HR ũ 88%; Cl 95% 0.78. 0,99; p = 0,03); khẳng định các kết quà cùa PCA 2005 Phân tích có kiểm duyệt của DFS cho thấy lợi ích tựơng tự nhau (HR ũ 85%, Cl 95% 0,75, 0,96). Tương tự như vậy, phân tích cặp nhật cũng khẳng định sự vượt trội của Femara trong làm giảm nguy cơ của các trường hợp còn sống không mắc bệnh trong thời gian dài (HR 0.87% 0,76, 1,00) và tăng thời gian đền lúc di căn xa (HR 0.85%; Cl 95% 0,72, 1,00). Hơn nữa, số còn sống nói chung theo xu hướng cỏ ý nghĩa trong phân tích ITT. Phăn tích có kiểm duyệt của số còn sống nói chung cho thấy lợi ích lớn hơn đáng kể (HR 0.82% 0,70, 0,96) ưu thế của nhóm dùng Femara.
Số còn sống không mắc bệnh và còn sống nói chung (nhóm MAA ITT) với thời gian theo dõi trung bình 73 tháng
Femara N = 2463 | Tamoxifen N = 2459 | Tỳ số nguy cơ (95% cĩ) | Trị sổ p’ | |
Còn sống không mắc bệnh (kết cuộc chinh) Các trường hợp (toán bô, xác đinh qua đề cương nghiên cứu) | 509 | 565 | 0,88 (0,78, 0,99) | 0,03 |
Thời gian bị di căn xa (kết cuộc phụ) | 257 | 298 | 0 85 (0.72, 1.00) | 0,045 |
Còn sống không mắc bệnh trong thời gian dài (di căn)(kết cuộc phu) | 385 | 432 | 0 87 (0 76. 1 00) | 0,049 |
Còn sống nói chung (kết cuộc phụ) Số tử vong (tổng số) | 303 | 343 | 0 87 (0.75, 1 02) | 0,08 |
Còn sống không mắc bệnh toàn thân (kết cuộc phụ) | 465 | 512 | 0 89 (0.79, 1 01) | 0,065 |
Ung thư vú hai bên (xâm lẩn) (kết cuộc phụ) | 34 | 44 | 0 76 (0 49, 1.19) | 0,2 |
Phân tích có kiểm duyệt của DFS | 509 | 543 | 0 85 (0.75, ũ 96) | – |
Phân tích có kiểm duyệt cúa số còn sổng nói chung | 338 | 338 | 0 82 (0 70, 0 96) | – |
Cl = khoảng tin cậy 1 Phép thử Logrank, được phân tầng bằng cách chon ngẫu nhiên và sử dụng hóa liệu pháp bổ trợ trước. |
Bảng 3
Phân tích điều trị tiếp theo
Phân tích điều trị tiếp theo (STA) được tíển hành với thời gian theo dõi trung bình là 48 tháng tập trung vào câu hỏi chính thứ hai của nghiên cứu Phân tích chính cho STA là từ nhóm chuyền (hoặc các nhóm đơn trị liệu trong cùng thời gian ) + 30 ngày (STA-S) với phép thử hai- bên áp dụng cho Việc so sánh từng cặp nhóm ở mức 2,5%. Thêm nữa, việc phân tích thăm dò cũng được tiến hành từ lúc xếp ngẫu nhiên (STA-R) với thời gian theo dõi trung bình là 67 tháng, với kết quả của mỗi sự so sánh được tổng kết bởi các tỷ số nguy cơ và khoảng tin cậy 99%.
Với thời gian theo dõi trung bình 48 tháng không có những sự khác biệt đáng kể trong bất cứ kết cuộc nào tứ nhóm chuyển trong Phân tích Điều trị Tiếp theo đối với đơn trị liệu (ví dụ như (dùng Tamoxifen trong 2 năm sau đó dùng] Femara trong 3 năm so với dùng tamoxifen trên 2 năm, DFS HR 0,89; Cl 97,5% 0,68, 1,15 và [dùng Femara trong 2 năm sau đó dùng] tamoxifen trong 3 năm so với dùng Femara trên 2 năm, DFS HR 0,93; Cl 97,5% 0,71, 1,22), VỚI thời gian theo dõi trung bình 67 tháng nói chung, không có những khác biệt đáng kể trong bất cứ kết cuộc nào từ lựa chọn ngẫu nhiên trong Phân tích Điều trị Tiếp theo (ví dụ như dùng tamoxifen trong 2 năm sau đó dùng Femara trong 3 năm so với dùng Femara trong 5 năm, DFS HR 1,10; C! 99% 0.86, 1,41; dùng Femara trong 2 năm sau đó dùng tamoxifen trong 3 năm so với dùng Femara trong 5 năm, DFS HR 0,96; Cl 99% 0,74, 1,24). Không có bằng chứng rằng sư phối hợp tiếp theo của Femara và tamoxifen lá tốt hơn khi chỉ dùng Femara trong 5 năm
Dữ liệu an toàn với thời gian điều trị trung bình 60 tháng
Trong nghiên cứu BiG-98 với thời gian điều trị trung binh 60 tháng, cặc tác dụng phụ quan sát thấy là phù hợp với hũ sơ an toàn cùa thuốc. Các phản ứng bất lợi nhât đinh cũng đã được xác định cho phân tích trước, dựa vào các đặc tinh dược lý vã hè sơ tác dụng phụ đã biết của hai thuốc.
Các phản ứng bất lợt đã được phân tích bất kể mối liên hệ của thuốc Hầu hết các phản ứng bất lợi được báo cáo (khoảng 75% bệnh nhân được báo cáo có 1 hoặc nhiều phản ứng bất lợi) là cấp độ 1 và cấp độ 2 theo tiêu chuẩn CTC phiên bản 2 0/CTCAE, phiên bản 3 0. Khi xem xét tất cả các cấp độ trong điều trị nghiên cứu, các biến cố được quan sát thấy ở Femara có tỷ lệ cao hơn so với tamoxifen: đối với tăng cholesterol máu (52% so với 29%), gãy xương (10,1% so với 7,1%), nhồi máu cơ tim (1% so với 0,5%), loãng xương (5,1% so với 2,7%) và đau khớp (25,2% so với 20,4%)
So với Femara,đã quan sát thấy nhóm tamoxifen có tỷ lệ cao hơn về nóng bừng (38% so với 33%), ra mồ hôi về đêm (17% so với 15%), chảy máu âm đạo (13% so với 5,2%), táo bón (2,9% so với 2,0%), các biến cố thuyên tắc mạch (3,6% so với 2,1%), tăng sinh/ung thư nội mạc tử cung (2,9% so với 0,3%), tăng sàn/ung thư nội mạc tử cung (1,8% so với 0,3).
Điều trị bổ trợ ung thư vú giai đoạn đầu, nghiên cứu D24Ũ7
Nghiên cứu 02407 là một nghiên cứu giai đoạn ill, biết rõ tên thuốc, ngẫu nhiên, đa trung tâm được thiết kể đẻ so sánh hiệu quá của điều trị bổ trợ letrozole với tamoxifen về mật độ chất khoáng trong xương (8MD), các chỉ số xương và các chỉ số lipid huyết thanh khi nhịn đói. Tổng số 262 phụ nữ sau mãn kinh bị ung thư vú nguyên phát nhay cảm với hormone đă được cẳt bò u đã được lựa chọn ngẫu nhiên đề dùng letrozole 2,5 mg/ngày trong 5 năm, hoặc tamoxifen 20 mg/ngày trong 2 năm sau đó dùng ietrozoie 2,5 mg/ngày trong 3 năm.
Mục đích ban đầu là so sánh tác dụng trên BMD cột sống thắt tưng (L2 – L4) của letrozole so vớí tamoxifen, được đánh giá theo tì lệ phần trăm thay đổi cùa BMD cột sòng thăt lưng tại thời điểm 2 năm so với mức ban đầu
Sau 24 tháng, BMD cột sống thắt lưng (12 – L4) có mức giảm trung bình 4,1% ở nhóm dùng tetrozole so với mức tăng trung bình 0,3% ờ nhóm dùng tamoxifen (sự khác biệt = 4,4%) Sau 2 năm, sự khác biệt trung bình nói chung về thay đổi BMD cột sống thắt lưng giữa letrozole và tamoxifen lả có ý nghĩa thống ké với ưu thế tamoxifen (P < 0,0001). Cãc dữ liệu hiện tại chỉ ra rằng không có bệnh nhân nào có 8MD bình thường lúc ban đầu (điểm T là -1,9) trở thành loãng xương sau 2 năm và chỉ có 1 bênh nhân bị thiếu xương lúc ban đầu (diễm T lá -1,9) tiến triển thành loãng xương trong thời gian điều trị (đánh giá bằng xét duyệt trung tâm).
Các kết quả của BMD xương hông toàn bộ là tương tự như của BMD cột sống thắt lựng Tuy nhiên những sự khác biệt ít được công bố hơn. Sau 2 năm, một sự khác biệt đáng kể với ưu thế tamoxifen đã được quan sát thấy ở nhóm an toàn BMD toàn bộ và tất cả các phân nhóm (p < 0,0001). Trong thời gian 2 năm, gãy xương đã được báo cáo ở 20 bệnh nhân (15%) trong nhóm dùng letrozole và 22 bệnh nhân (17%) trong nhóm dùng tamoxifen.
Trong nhóm dùng tamoxifen, nồng độ cholesterol toàn phần trung bình giảm 16% sau 6 tháng so với mức ban đầu; một mức giảm tương tự cũng quan sát thấy ở những lần thăm khám sau cho đến 24 tháng. Trong nhóm dùng letrozole, nồng độ cholesterol toàn phần trung bình là tương đối ổn định theo thời gian, không có sự tăng đáng kể trong mỗi lần thăm khám Các khác biệt giữa 2 nhóm là có ý nghĩa thống kê với ưu thế tamoxifen tại mỗi thời điểm (P < 0,0001).
Điều trị bổ trợ kéo dài
Trong một nghiên cứu mù đôi, ngẫu nhiên, đa trung tâm, có kiểm soát giả dược (CFEM345G MA-17) thực hiện trên hơn 5.100 bệnh nhân sau mãn kinh bị ung thư vú có thụ thể dương tính hoặc bệnh nhân bị ung thư vú không rõ u nguyên phát là những người vẫn duy trì tình trạng không mắc bệnh sau khi hoàn tất điều trị bổ trợ với tamoxifen (4,5 năm đến 6 năm) được chọn ngẫu nhiên vào nhóm dùng Femara hay nhóm dùng giả dược.
Phân tích chính đã được thực hiện với thời gian theo dõi trung bình khoảng 28 tháng (25% bệnh nhân được theo dõi đến 38 tháng) cho thấy Femara làm giảm đáng kể nguy cơ tái phát 42% so vỡi giá dược (tỷ số nguy cơ 0,58; P=Q,00003). Những phàn tích về độ nhạy đã xác nhận độ tin cậy của các dữ liệu Lợi ích có ý nghĩa thống kê về số bệnh nhân còn sống không mắc bệnh (DFS) với ưu thế letrozole đã được ghi nhận, bất kể tình trạng hạch – tỷ số nguy cơ 0,48 ở bệnh nhân không hạch, P=0,002, tỷ số nguy cơ 0,61, P=0,002 ờ bệnh nhân có hạch,.
ủy ban Kiểm tra Các dữ liệu và Độ an toàn độc lập đã khuyến cáo rằng phụ nữ, những người không còn mắc bệnh trong nhóm dùng giả dược được phép chuyển sang dùng Femara cho tới 5 năm khi mà nghiên cứu đã biết rõ tên thuốc vào năm 2003. Trong khi cập nhật, phân tích cuối cùng được tiến hành vào năm 2008, 1551 phụ nữ (60% số họ thích hợp để chuyển) đã chuyên từ già dược sang dùng Femara với thời gian trung binh 31 tháng sau khi hoàn thành trị liệu tamoxifen bổ trợ. Thời gian dùng Femara trung bình là 40 tháng sau khi chuyền.
Phân tích cuối cùng cập nhật được tiến hành với thời gian theo dõi trung bình là 62 tháng đã xác nhận sự giám đáng kể nguy cơ tái phát ung thư vú của Femara so với già dược, mặc dù 60% bệnh nhân thích hợp trong nhóm dùng giả dược chuyển sang dùng Femara sau khi nghiên cứu đã biết rõ tên thuốc. Trong nhóm dùng Femara, thời gian điều trị trung bình là 60 tháng: trong nhóm dùng giả dược, thời gian điều trị trung bình là 37 tháng. Tỷ lệ DFS sau 4 năm xác định theo đề cương được chỉ định là như nhau ở nhóm dùng Femara trong cả hai phân tích năm 2004 và 2008, xác nhận sự ổn định của dữ liệu và hiệu quả mạnh của điêu trị dài ngày bằng Femara. Trong nhóm dùng giả dược, sự tăng về tỷ lệ DFS sau 4 nặm trong phân tích cập nhật phàn ánh một cách rõ ràng ành hưởng cùa 60% bệnh nhân chuyển sang dùng Femara. Sự đổi thuốc này cũng giải thích nguyên nhân vì sao sự khác biệt về điều trị đã giảm rõ rệt
Trong phân tích nguyên thủy, đối với kết cuộc phụ là số còn sống nói chung(OS) tổng cộng có 113 trường hợp tử vong đã được báọ cáo (51 đối với Femara, 62 đối với giả dược). Nói chung, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kẻ giữa các điều trị về số còn sống nói chung (OS) (tỷ số nguy cơ 0,82, p = 0,29). Ờ bệnh nhân có hạch, Femara làm giãm đáng kể nguy cơ từ vong do mọi nguyên nhân khoảng 40% (tỷ số nguy cơ 0,61, p = 0,035) trong khi chưa ghi nhận sự khác biệt nào có ý nghĩa thống kê ở bệnh nhân không có hạch (tỷ số nguy cơ: 1,36, p = 0,^85), ở bệnh nhân có sử dụng hóa liệu pháp trước hoặc ở bệnh nhàn không sữ dụng hóa liệu pháp trước đó Xem bảng 4 và 5 tóm tắt các kết quả:
Bảng 4 Còn sống không mắc bệnh và còn sống nói chung (Nhóm ITT đã được sửa đổi)
Phân tích năm 2004 – thời gian theo dõi trung bình 28 tháng Letrozole Già dược HR(95%CI)2 N = 2582 N = 2586 Giá trị p | Phân tích cập nhật cuối cùng năm 2008′ – thời gian theo dõi trung bình 62 tháng Letrozole Giả dược HR (95% Cl)2 N = 2582 N = 2586 Già trị p | ||||||||||
Còn sống không mắc Các trường hợp | bệnh (xác định theo đề cương)3 92(3,6%) 155 0,58 (0,45, 0,76) | 209 (8,1%) | 286 | 0,75 (0,63, 0,89) | |||||||
(6,0%) | 0,00003 | (11,1%) | 0,001 | ||||||||
Tỷ lệ DFS sau 4 năm | 94,4% | 69,8% | 94,4% | 91,4% | |||||||
Còn sống không mắc bệnh bao gồm cả chết do bất cứ nguyên nhân gi | |||||||||||
Các trường hợp | 122 (4.7%) | 193 (7,5%) | 0,62 (0,49, 0.78) 0,00003 | 344 (13,3%) | 402 (15,5%) | 0,89 (0,77, 1,03) 0,120 | |||||
Tỷ lệ DFS sau 5 năm | 90,5% | 80,8% | 88,8% | 86,7% | |||||||
Di căn xa | |||||||||||
Các trường hợp | 57 (2,2%) | 93 (3,6%) | 0,61 (0,44, 0.84) 0,003 | 142(5,5%) | 169 (6,5%) | 0,88 (0,70. 1,10) 0,246 | |||||
Còn sống nói chung | |||||||||||
Chết | 51 (2,0%) | 62 (2,4%) | 0,82 (0,56, 1,19) 0,291 | 236 (9,1%) | 232 (9.0%) | 1,13 (0,95, 1,36) 0,175 | |||||
Chết4 | — | — | 2365 (9 1%) | 1 70b (6 6%) | 0 78 (0.64, 0 96) | ||||||
Ung thư vú haí bên | |||||||||||
Xâm lấn (tông số) | 15 (0,6%) | 25 (1,0%) | 0,60 (0.31, 1,14) 0,117 | 33 (1.3%) | 51 (2,0%) | 0,647 (0.41, 1,00) 0,049 |
HR = Tỷ số nguy cơ; Cl = Khoảng tin cậy
Bảng 5 Còn sống không mắc bệnh và còn sống nói chung dựa trên tình trạng
thụ thể, tình trạng hạch và hóa liệu pháp trước (Nhóm ITT đã được sửa đổi)
Phân tích năm 2004 – thời gian Phân tích năm 2008 – thời gian
theo dõi trung bình 28 tháng theo dõi trung bình 62 tháng1
HR (95% Cl)2 Giá trj p HR (95% Cl)2 Giã tộ p Còn sống không mắc bệnh (xác định theo đề cương)
Tình trang thụ thể dương tinh | 0,57 (0,44, 0,75) | 0,00003 | 0,74 (0,62, 0,89) | 0,001 |
Tình trang hạch | ||||
Âm tính | 0,48 (0,30, 0,78) | 0,002 | 0.67(0,49, 0,93) | 0,015 |
Dương tính | 0,61 (0,44. 0.83) | 0,002 | 0,78 (0 62 0 97) | 0,027 |
Hóa liệu pháp | ||||
Không dùng | 0,58(0,40 0,84) | 0,003 | 0.71 (0,54, 0,92) | 0.010 |
Đã dùng | 0,59 (0,41, 0 84) | 0,003 | 0,79 (0 62 1,01) | 0,055 |
Còn sống nói chung
Tình trạng hạch
Phân tích năm 2004 – thờỉ gian Phân tích năm 2008 – thờị gian
theo dõi trung bình 28 tháng theo dõi trung bình 62 tháng1
HR (95% CI)J | Giá trị p | HR (95% Cl)2 | Giá trị p | |
Âm tính | 1,36 (0.68, 2,71) | 0,385 | 1,34 (0,99, 1,81) | 0,058 |
Dương tính | 0 61 (0.38, 0,97) | 0 035 | 0 96 (0.75, 1 21) | 0,710 |
HR = Tỷ sổ nguy Cơ Cl = Khoảng tin cậy
Bao gồm cả 60% các bệnh nhân thích hợp được đổi từ giả dược sang letrozole sau nghiên cứu biết rõ tên thuốc vào năm 2003
2 Từ mô hình hồi qui Cox
Trong phân tích cập nhật như được trình bày trong bảng 4, có gỉam đáng kể về sự chênh lệch trong ung thư vú hai bên xâm lấn ớởnhóm dùng Femara so với nhỏm dùng giả dược, mặc dù có 60% bệnh nhân trong nhóm dùng giả dược chuyển sang dùng Femara Không có sự khác biệt đáng kể về số còn sảng nói chung
Một phân tích thăm dò có kiểm duyệt vào ngáy đổi thuốc (nếu có xảy ra) cho thấy sự giảm đáng kể nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân ở nhóm dùng Femara so vời nhóm dùng giả dược (Bảng 4).
Không có sự khác biệt về hiệu quả hay tính an toàn giữa các bệnh nhân < 65 tuổi với bệnh nhân > 65 tuổi
Hồ sơ an toàn được cập nhật của Femara không cho thấy bất cứ biến cố bất lợi mới nào và phù hợp hoàn toàn với hồ sơ được báo cáo vào năm 2004
Các biến cố bất lợi sau đây bất kể do nguyên nhân nào đã được báo cáo thướng nhiều hơn đáng kể đối với Femara so với giả dược: nóng bừng (Femara 61% so với giả dược 51%), đau khớp/viêm khớp (41% so với 27%), đổ mồ hôi (35% so với 30%), tăng cholesterol máu (24% so với 15%) và đau cơ (1,8% so với 94%). Đa số những biến cố bẳt lợi này được ghi nhận trong năm đầu tiên điều trị. ở những bệnh nhân trong nhóm dùng giả dược chuyển sang dùng Femara, đã quan sát thấy mô hình phàn ứng bất lợi chung tương tự. Tỷ lệ bị loãng xương trong khi điều trị cao hơn đáng kể ở nhóm dùng Femara so với nhõm dùng giả dược (12.2% so với 6,4%). Tỷ lệ gãy xương lâm sàng trong khi điềụ trị cao hơn đáng kể ở nhóm dùng Femara so với nhóm dùng giả dược (10,4% so với 5,8%). Ở những bệnh nhân chuyển sang dùng Femara, loãng xương mới được chẩn đoán trong khi dùng Femara được báo cáo là 5,4% số bệnh nhân trong khi gãy xương đã được ghi nhận ở 7,7% số bệnh nhân. Không tính đến việc điều trị, bệnh nhân > 65 tuổi thường bị gãy xương và toãng xương nhiều hơn. Các kết quả mới nhất (thời gian theo dõi trung binh là 61 tháng) từ nghiên cứu phụ về xương cho thẩy là sau 2 năm, bệnh nhân dùng Femara có giảm trung bình 3,8% về mật độ khoảng ở xương (BMD) hông so với 2% ở nhóm dùng giả dược {P = 0,022) so với mức ban đầu. Không có sư khác biệt đáng kề giữa các nhóm điều trị đối với các thay đổi về mật độ khoáng ở xương cột sống thắt lưng vào bất kỳ thời gian náo Các kết quả mới nhất (thời gian theo dõi trung binh là 62 tháng) từ nghiên cứu phụ về lỉpid cho thắy với bất cứ phép đo về lipid nào cũng không có sự khác biệt đáng kể giữa nhóm dùng Femara và nhóm dùng giả dược vào bất kỳ thời gian nào Trong phân tích cập nhật, tỷ lệ các biến cố về tim mạch (bao gồm cả các biến cố về mạch não và tắc mạch) trong khi điều trị với Femara so với giả dược cho đến khi chuyển sang điều trị Femara là 9,8% so với 7,8%, một sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Trong giai đoạn kiểm tra và trước khi báo cáo cùa điều trị nghiên cứu, các biến cố được ghi nhận thường gặp nhật là: đột quỵ/cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua (letrozole, 1,5% so với giả dược cho đến khi đổi thuốc, 0,8%); đau ngực mới hoặc nặng lên (letrozole, 1,4% so với giả dược cho đến khi đổi thuốc, 1,0%); nhồi máu cơ tim (letrozole, 1,0% so với giả dược cho đến khi đổi thuốc 0,7%); các trường hợp thuyên tắc huyết khối (letrozote, 0,9% so với giả dược cho đến khi đổi thuốc, 0,3%). Tần xuất cùa các biến cố thuyên tắc huyết khối cũng như đột quy/cơn thiêu máu cục bộ thoáng qụa được báo cáo lá cao hơn đáng kế ở nhóm dùng Femara so với nhóm dùng giã dược cho đến khi đổi thuốc. Biểu hiện của các kết quà về độ an toàn cần được xem như lả có một sự mât căn bằng về thời gian điều trị trung bình với letrozole (60 tháng) so với giả dược (37 tháng) do việc thay đổi từ giả dược sang Femara xảy ra ở khoảng 60% bệnh nhân.
Trị liệu đầu tay
Một thử nghiệm mù đôi được kiểm soát tốt đã được tiến hành, so sánh Femara 2,5 mg với tamoxifen như là một trị liệu đâu tay cho phụ nữ sau mãn kinh bị ung thư vú tiến triền khu trú hoặc di căn. Trong 907 phụ nữ, Femara trội hơn tamoxifen về thời gian tiến triển (kết cuộc chính), đáp ứng khách quan chung, thời gian đến lúc thất bại điều trị và lợi ích về lâm sàng. Các kết quả cụ thể được trình bày trong Bâng 6.
Bảng 6 Kết quả theo dõi trung bình trong 32 tháng
Femara | Tamoxifen | Trị số p | |
Thời gian đến lúc tiến triển (trung bình) | 9,4 tháng | 6,0 tháng | < 0,0001 |
Đáp ứng khách quan chung về khối u (tỷ lệ) | 32% | 21% | 0,0002 |
Thời gian đáp ứng khách quan chung về khối u (trung bình) | 25 tháng | 23 tháng | 0,0578 |
Thời gian đến lúc thất bại điều trị (trung binh) | 9,1 tháng | 5,7 tháng | < 0,0001 |
Lợi ích lâm sàng (tỷ lệ) | 50% | 38% | 0,0004 |
Cả thời gian dẫn đến tiến triển và tỷ lệ đáp ứng khách quan đều dài hơn/cao hơn đối với nhóm dùng Femara so với nhóm dùng tamoxifen bất kẻ tình trạng của thụ thể (Bảng 7).
Bàng 7 Tình trạng thụ thể
Femara | Tamoxifen | Trị số p | |
Tình trạng thụ thể: ER và/hoặc PgR+: Thời gian đến lúc tiến triển (trung binh) Đáp ứng khách quan chung về khối u (tỷ lệ) | 9,4 tháng 33% | 6,0 tháng 22% | < 0,0001 0,0019 |
Chưa rõ/không có: Thời gian đến lúc tiến triển (trung bình) Đáp ứng khách quan chung về khối u (tỷ lệ) | 9,2 tháng 30% | 6,0 tháng 20% | 0,0402 0,0309 |
ER: thụ thể estrogen PgR: thụ thề progesterone
Hiệu quả theo vị trí bị bệnh rõ nhất được mô tả trong bảng 8:
Bàng 8 Hiệu quà theo vj trí bị bệnh rõ nhất
VỊ tri bệnh rõ nhất | Femara n=453 | Tamoxifen n=454 | Trị so p |
Mô mềm: Thời gian đến lúc tiến triển (trung bình) Đáp ứng khách quan chung về khối u (tỷ lệ) | n=113 12,1 tháng 50% | n=115 6,4 tháng 34% | 0,0456 0,0171 |
Xương: Thời gian đến lúc tiền triển (trung bình) Đáp ứng khắch quan chung vè khối u (tỷ lê) | n=145 9,5 tháng 23% | n=131 6,2 tháng 15% | 0,0262 0,0891 |
Nội tạng: Thời gian tiến triển (trung bình) Đáp ứng khách quan chung về khối u | n=195 8,3 tháng 28% | n=208 4,6 tháng 17% | 0,0005 0 0095 |
Di căn gan: Thời gian đến lúc tiến triển (trung bình) Đáp ứng khách quan chung về khối u Tỷ lệ lợi ích toàn thể về lâm sáng Thời gian còn sống nói chung (trung bình) (kể cả điều trị chéo) | n=60 3,8 tháng 10% 28% 19 tháng | n=55 3,0 tháng 11% 16% 12 tháng | 0,0232 0,8735 0,1292 0,0727 |
Chú ý: Nhóm “Di căn gan” là một nhóm phụ gồm những bệnh nhân có vị trí bị bệnh rõ nhất ở nội tạng.
Nghiên cứu cho phép bệnh nhân điều trị chéo dựa trên tiến triển đối với điều trị khác hoặc ngừng điều trị. Khoảng 50% bệnh nhân được chuyển qua nhóm điều trị đối nghịch và sự điều trị chéo đã hầu như hoàn tất sau 36 tháng. Thời gian điều trị chéo trung bình là 17 tháng (từ Femara sang tamoxifen) và 13 tháng (từ tamoxifen sang Femara). Trị liệu bằng Femara trong trị liệu đầu tay cho các bệnh nhân bị ung thư vú tiến triển có liên quan với lợi ích sống sót sớm so với tamoxifen. Thời gian sống trung bình là 34 tháng đối với Femara và 30 tháng đối với tamoxifen. Có một số lớn hơn đáng kể về bệnh nhân còn sống khi dùng Femara so với tamoxifen sau 24 tháng nghiên cứu (phép thử log rank lặp lại), xem Bảng 9.
Bàng 9 số còn sống – Bệnh nhân còn sống, đã chết, điều trị chéo.
Femara (n=458) | Tamoxifen | (n=458) | Logrank | ||||
Tháng | Còn sóng | Chết | Điều trị chéo | Còn sống | Chết | Điều trị chéo | Trị số p |
với tamoxifen | với letrozole | ||||||
6 | 426 | 31 | 51 | 406 | 52 | 74 | 0,0167 |
12 | 378 | 79 | 129 | 343 | 114 | 145 | 0,0038 |
18 | 341 | 115 | 185 | 297 | 159 | 179 | 0 0010 |
24 | 286 | 166 | 208 | 263 | 193 | 198 | 0 0246 |
30 | 241 | 209 | 225 | 227 | 227 | 217 | 0 0826 |
36 | 156 | 243 | 233 | 169 | 251 | 224 | 0 2237 |
42 | 70 | 267 | 238 | 85 | 266 | 226 | 0 4820 |
48 | 24 | 277 | 27 | 272 | 228 | 0,6413 | |
54 | 6 | 277 | 6 | 276 | *0,5303 | ||
* Trị số p theo phép thử log rank toàn bộ |
Hiệu quả điều trị được phân tích chi tiết theo “điều trị bổ trợ thuốc kháng estrogen trước” trong bảng 10.
Trị liệu hormone trước | Không trị liệu hormone trước | |||||
Kết luận | Femara | Tamoxifen | Trị số | Femara | Tamoxifen | Trị số |
n=84 | n=83 | p | n=369 | n=371 | p | |
Thời gian đến lúc tiền triển (trung bình) | 8,9 tháng | 5 9 tháng | 0,0033 | 9,5 tháng | 6,0 tháng | 0,0003 |
Đáp ứng khách quan chung về khối | 26% | 8% | 0,0038 | 33% | 24% | 0,0039 |
Lơi ích lâm sàng | 46% | 31% | 0,0464 | 51% | 40% | 0,0026 |
n=86 | n=83 | n=372 | n=375 | |||
Thời gian cón sống nói chung (trung binh) kể cà điều trị chéo | 28 tháng | 30 tháng | 0,6558 | 34 tháng | 30 tháng | 0,3756 |
n=45 | n=43 | n=174 | n=186 | |||
Thời gian còn sổng với trị liệu đầu tay (bệnh nhân không điều trị chéo) (trung bình) | 33 tháng | 18 tháng | 33 tháng | 19 tháng |
Bảng 10
Kết quả theo điều trị bồ trợ kháng estrogen trước
Ở những bệnh nhân không điều trị chéo với nhóm điều trị đối nghịch, thời gian sống trung binh là 35 tháng đối với Femara (n=219, khoảng tin cậy 95% từ 29 đến 43 tháng) so với 20 tháng khi dùng tamoxifen (n=229, khoảng tin cậy 95% từ 16 – 26 tháng).
Tổng thời gian điều trị nội tiết (thời gian dùng hóa liệu pháp) lâu hơn đáng kể đối với Femara (trung bình là 16,3 tháng, khoảng tin cậy 95% từ 15 đến 18 tháng) so với tamoxifen (trung bình 9,3 tháng, khoảng tin cậy 95% từ 8 đến 12 tháng) (logrank P=ũ,0047).
Chỉ số thực hiện Karnofsky (KPS) kém đi 20 điềm hoặc hơn xảy ra ít hơn đáng kể ở bệnh nhân dùng trị liệu đầu tay bằng letrozole (19%) so vời khi dùng tamoxifen (25%) (tỷ số chênh lệch, P=0,0208)
Trị liệu thứ hai
2 thử nghiêm lâm sàng được kiểm soát tốt đã được tiến hành, so sánh các liều letrozole (Femara 0,5 mg và 2,5 mg) với megestrol acetate và với aminoglutethimide tương ứng, ở phụ nữ sau mãn kinh bị ung thư vú tiến triền đã điều trị trước đó với thuốc kháng estrogen.
Đã ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê thiên về Femara 2,5 mg so với megestrol acetate về tỷ lệ đáp ứng khách quan chung về khối u (24% so với 16%, P=0,04), và về thời gian đến thât bai điêu trị (P=0,04). Thời gian đến tiện triển không khác biệt đáng kể giữa Femara 2,5 mg và megestrol acetate (P=0,07) Sô còn sống nói chung không khác biệt đáng kể giữa 2 nhóm điều trị (P=ũ,2).
Trong nghiên cứu thứ hai, Femara 2,5 mg trội hơn về mặt thống kê so với aminoglutethimide về thời gian đến tiến triển (P=0,008), thời gian đến thất bại điều trị (P=0,003) vá số côn sống nói chung (P=0,002). Tỷ lệ đáp ứng không khác biệt đáng kể giữa Femara 2,5 mg và aminoglutethimide (P=0,06).
Điều trị tiền phẫu thuật
Một thử nghiệm mù đôi đã được tiến hành trên 337 bệnh nhân được chọn ngẫu nhiên vào nhóm dùng Femara trong 4 tháng hoặc nhóm dùng tamoxifen trong 4 tháng. Có 55% đáp ứng khách quan ờ bệnh nhân được điều trị bằng Femara so với 36% bệnh nhân được điều trị bằng tamoxifen (P < 0,001) dựa trên đánh giá lãm sàng Phát hiện này đã được xác định chắc chắn bằng siêu âm (P=0,042) và chụp X-quang vú (P < 0,001) cho đánh giá dè dặt nhất về đáp ứng Đáp ứng này được phàn ánh ờ số lượng cao hơn có ý nghĩa thống kê của nhóm bệnh nhân dùng Femara là những người thích hợp và đã trải qua điều trị bảo tồn vú (45% bệnh nhân ở nhóm dùng Femara so với 35% bệnh nhân ở nhóm dùng tamoxifen P=0,022).
Hấp thu
Letrozole được hấp thu nhanh chóng và hoán toàn từ đường tiêu hóa (sinh khả dụng tuyệt đối trung bình: 99,9%). Thức ăn làm giảm nhẹ tốc độ hấp thu (thời gian đạt được nồng độ cao nhất trong huyêt tương (Tmax trung bình: 1 giờ lúc đỏi so với 2 giờ sau khi ăn; và nồng độ cao nhất trong huyết tương trung binh: 129 ± 20,3 nmol/L lúc đói so với 98,7 ± 18,6 nmol/L sau khi ăn), nhưng mực độ hấp thu (diện tích dưới đường cong nồng độ – AUC) không bị thay đổi Tác dụng thứ yếu về tốc độ hấp thu không được xem là có ý nghĩa lâm sàng, vì vậy letrozole có thể dùng mà không cần quan tâm đến thời gian các bữa ăn
Phân bố
Letrozole gắn với protein huyết tương khoảng 60%, chủ yếu là với albumin (55%). Nồng độ letrozole trong hồng cầu khoảng 80% so với nồng độ trong huyết tương. Sau khi dùng 2,5 mg letrozole có gắn phóng xạ 14c, khoảng 82% phóng xạ trong huyết tương là dạng hợp chất không đổi Vì vậy phơi nhiễm toàn thân đối với các chất chuyển hóa là thấp. Letrozole được phân bố nhanh và mạnh vào các mô. Thể tích phân bố biểu kiến ở trạng thái ổn định khoảng 1,87 + 0,47 L/kg.
Chuyển hóa và thải trừ
Độ thanh thải về chuyển hóa đối với chất chuyền hóa carbinol không có hoạt tính dược lý là đường đào thải chính cùa letrozole (CLm= 2,1 L/giờ) nhưng tương đối chậm khi so với lưu lượng máu qua gan (khoảng 90 L/giờ). Các isoenzyme 3A4 và 2A6 cytochrome P450 được biết là có khả năng biến đổi letrozole thành chất chuyển hóa này. Sự hình thành các chất chuyển hóa nhỏ không nhận dạng được và sự bài tiết trực tiếp qua thận và phân chỉ đóng vai trò nhỏ trong toàn bộ sự đào thải letrozole. Trong vòng 2 tuần sau khi dùng 2,5 mg letrozole có gắn phóng xạ 14c cho những phụ nữ tinh nguyện sau mãn kinh khỏe mạnh, 88,2 ± 7,6% phóng xạ được phát hiện trong nước tiểu vá 3,8 ± 0,9% trong phân. ít nhất 75% phóng xạ được phát hiện trong nước tiểu đến 216 giờ (84,7 ±7,8% liều dùng) được cho là do glucuronide của chất chuyển hóa carbinol, khoảng 9% là do hai chất chuyển hóa không nhận dạng được và 6% do letrozole dạng không đổi.
Trong microsome người với hoạt tính isozyme CYP đặc hiệu, CYP3A4 chuyển hóa letrozole thành chất chuyển hóa carbinol, CYP2A6 chuyền hóa letrozole thành cà chất chuyển hóa và dẫn xuất ketone của chất này. Tại microsome gan, letrozole ức chế mạnh CYP2A6 nhưng ức chế CYP2C19 chỉ ở mức độ trung bình
Thời gian bán thải biểu kiến cuối trong huyết tương khoảng 2 ngày. Sau khi dùng 2,5 mg/ngày, nồng độ ờ trạng thái ổn định đạt được trong vòng 2-6 tuần. Nồng độ trong huyết tương ở trạng thái ổn định cao hơn khoảng 7 lần so với nồng độ đo được sau khi dùng 1 liều đơn 2,5 mg, trong khi nồng độ này cao hơn 1,5-2 lần so với các trị số ờ trạng thái ổn định được dự đoán từ các nồng độ đo được sau khi dùng 1 liều đơn, cho thấy sự không tuyến tính nhẹ về dược động học của letrozole khi dùng liều 2,5 mg/ngày Vì các nồng độ ở trạng thái ổn định được duy trì theo thời gian, có thể kết luận là không xảy ra sự tích lũy letrozole liên tục.
Tuổi tác không gây ảnh hưởng đến dược động học của letrozole.
Nhóm bệnh nhân đặc biệt
Trong một nghiên cứu gồm những người tình nguyện có các mức độ chức năng thận thay đổi (độ thanh thải creatinine 24 giờ từ 9-116 mL/phút), không thấy có ảnh hưởng trên dược động học của letrozole sau khi dùng một liều đơn 2,5 mg. Trong một nghiên cứu tương tự bao gồm những người có các mức độ chức năng gan thay đổi, trị số diện tích dưới đường cong nồng độ (AUC) trung binh của những người tình nguyên có mức suy gan trung binh (chỉ số Child-Pugh loại B) cao hơn 37% so với người bình thường, nhưng vẫn còn trong mức đã gặp ở người không bị suy gan. Trong một nghiên cứu so sánh dược động học của letrozole sau khi uống 1 liều đơn trên 8 người bị xơ gan và suy gan nặng (chỉ số Child-Pugh loại C) với những người tình nguyện khỏe mạnh (n=8), AUC tăng 95% và t1/2 tăng 187% Vì vậy những bệnh nhân ung thư vú bị suy gan nặng có thể phải tiếp xúc vời nồng độ letrozole cao hơn so với bệnh nhân không bị rối loạn chức năng gan nặng Tuy nhiên, vì không thấy tăng độc tinh ờ bệnh nhân dùng liều 5 hoặc 10 mg/ngày nên việc giảm liều ở bệnh nhân bị suy gan nặng dường như không xác đáng, mặc dù những bệnh nhân này cần được giám sát chặt chẽ.
Hơn nữa, ở 2 nghiên cứu được kiểm soát tốt bao gồm 359 bệnh nhân bị ung thư vú tiến triển, không thấy có ành hường cùa suy thận (độ thanh thải creatinine: 20-50 mL/phút) hoặc rối loạn chức năng gan do nồng độ của letrozole
CÁC Dữ LIỆU AN TOÀN TIÊN LÂM SÀNG
Trong nhiều nghiên cứu về độ an toàn tiền lâm sàng khác nhau được thực hiện trên các loài động vật chuẩn, không có biểu hiện độc tính toàn thân hoặc ở cơ quan đích.
Letrozole cho thấy độc tính cấp mức độ thấp ở các loài gặm nhấm khi dùng đến 2.000 mg/kg. ở chó, letrozole gây ra các dấu hiệu nhiễm độc trung bình với liều 100 mg/kg
Trong các nghiên cứu vè độc tính liều lặp lại ở chuột lớn và chó đến 12 tháng, các phát hiện chinh quan sát được có thể quy cho là do tác dụng dược lý của hợp chất này. Nồng độ không gây tác dụng là 0,3 mg/kg ở cả hai loài.
Các tác dụng dược lý của letrozole là kết quả của nghiên cứu các dấu hiệu trên xương, nội tiết, thần kinh và sinh sàn ờ chuột con. Sự phát triển và trưởng thành xương bị giảm từ liều thấp nhất (0,003 mg/kg/ngày) ở chuột đực và tăng từ liều thấp nhất (0,003 mg/kg/ngày) ở chuột cái. Mật độ khoáng trong xương (BMD) cũng giảm ở liều này với chuột cái. Trong cùng một nghiên cứu, khà năng thụ tinh giảm ỡ mọi liều cùng với sự phì đại của tuyến yên, những thay đổi của tinh hoàn bao gồm cà thoái biến biểu mô ống dẫn tinh và teo bộ máy sinh sân của chuột cái. Ngoài những thay đổi về kích cỡ xương ờ chuột cái và thay đổi về hình thái học của tinh hoàn, các ảnh hưởng đều được phục hồi ít nhất cũng một phần.
Các nghiên cứu in vitro và in vivo về khả năng gây đột biến gen cùa letrozole không phát hiện bất kỳ độc tính gen nào
Trong một nghiên cứu 104 tuần ở chuột lớn về tính gây ung thư, không ghi nhận khối u liên quan đến điều trị ờ chuột lớn đực. ở chuột lớn cái, đã ghi nhận giảm tỷ lệ khối u vú lành tính và ác tính ở tất cả các liều letrozole.
Dùng letrozole đường uống cho chuột lớn Sprague-Dawley có thai dẫn đến tăng nhẹ tỷ lệ dị dạng thai (đầu mái vòm và thân đốt sống dính liền) trong số động vật được cho dùng thuốc. Các dị dạng tương tự không thấy ờ thỏ trắng New Zealand.Tuy nhiên, không thể biết có phải đây là một hậu quả gián tiếp do các đặc tính dược lý (ức chế sinh tổng hợp estrogen) hay là tác dụng trực tiếp của chính letrozole (xem khuyến cáo trong phần CHỒNG CHỈ ĐỊNH vá PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ).
Các quan sát tiền lâm sàng bị giới hạn đối với những trường hợp có kết hợp với tác dụng dược lý đã được biết, lá sự quan tâm duy nhát về tinh an toàn cho việc sử dụng ờ người từ các nghiên cứu ở động vật.
Thuốc Femara 2.5mg được bào chế dưới dạng viên nén bao phim, viên nén bao phim màu vàng sẫm, hình tròn, 2 mặt hơi lồi, có cạnh xiên. Bao bên ngoài là hộp giấy cartone màu xanh + trắng. Tên sản phẩm màu xanh + hồng, phía trên góc tay phải in logo NOVATIS. 2 bên in thành phần, cách bảo quản, công ty sản xuất sản phẩm.
Nên bảo quản ở những nơi khô ráo, thoáng mát, nhiệt độ từ dưới 30 độ C và để xa tầm tay của trẻ em.
60 tháng kể từ ngày sản xuất. Ngày sản xuất và hạn sử dụng được in trên bao bì sản phẩm.
Để đảm bảo sức khỏe thì không nên sử dụng sản phẩm đã quá hạn.
Hộp 3 vỉ x 10 viên, kèm toa hướng dẫn sử dụng.
Dạng bào chế: Viên nén bao phim.
Thuốc Femara 2.5mg có thể được bán tại các nhà thuốc, bệnh viện trên toàn quốc. Hiện sản phẩm cũng đang được bán chính hãng tại hệ thống Nhà Thuốc Thân Thiện.
Thuốc Femara 2.5mg có giá bán trên thị trường hiện nay là: 0.000đ/ hộp 30 viên. Mức giá trên có thể bao gồm cả cước phí vận chuyển tới tận tay người tiêu dùng.
Tùy theo từng đơn vị phân phối mà giá bán có thể sẽ bị chênh lệch nhau, tuy nhiên mức chênh lệch cũng không đáng kể.
Số đăng ký lưu hành: VN-18040-14
Novartis Pharma Stein AG
Địa chỉ: Schaffhauserstrasse, 4332 Stein Thụy Sĩ
Thụy Sĩ
Bài viết này có hữu ích với bạn không?
Cám ơn phản hồi của bạn!
Nếu có câu hỏi nào thêm, bạn có thể để lại thông tin để nhận tư vấn của chúng tôi.
Không có bình luận nào
Không hiển thị thông báo này lần sau.
đánh giá nào
Chưa có đánh giá nào.