Xuất xứ Ấn Độ 
Quy cách Hộp 1 bơm tiêm
Thương hiệu Gennova
Chuyên mục

Thuốc Vintor 2000mg có nguồn gốc xuất xứ từ Ấn Độ và được nhập khẩu trực tiếp về Việt Nam. Được cấp phép bởi cục quản lý dược – Bộ Y tế. Thuốc có tác dụng dùng để điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn tính, Giảm nhu cầu truyền hồng cầu ở bệnh nhân phẫu thuật không bắt buộc, không thuộc tim mạch,…

Tìm cửa hàng Mua theo đơn
Chat với dược sĩ Tư vấn thuốc & đặt hàng
Thuốc này chỉ dùng theo đơn của bác sĩ. Mời bạn Chat Zalo với dược sĩ hoặc đến nhà thuốc Thân Thiện để được tư vấn.
Sản phẩm đang được chú ý, có 4 người thêm vào giỏ hàng & 18 người đang xem
Cam kết hàng chính hãng
Đổi trả hàng trong 30 ngày
Xem hàng tại nhà, thanh toán
Hà Nội ship ngay sau 2 giờ
Giấy Phép Nhà Thuốc
Giấy phép GPP (Xem)
Giấy phép kinh doanh (Xem)
Giấy phép kinh doanh dược (Xem)
Chứng chỉ hành nghề dược (Xem)
Giấy phép trang thiết bị Y tế (Xem)

Thuốc Vintor 2000mg là gì

Thuốc Vintor 2000mg là thuốc kê đơn, sử dụng theo sự chỉ dẫn của bác sỹ. Thành phần dược chất chính gồm có Erythropoietin hàm lượng 2000IU. Thuốc được bào chế dưới dạng dung dịch tiêm, dùng trực tiếp theo đường tiêm. Thuốc có tác dụng để điều trị Giảm nhu cầu truyền hồng cầu ở bệnh nhân phẫu thuật không bắt buộc, không thuộc tim mạch, điều trị thiếu máu ở bệnh nhân ung thư hóa trị liệu,…

Công dụng – chỉ định của Thuốc Vintor 2000mg

Vintor 2000mg được chỉ định điều trị

Điều trị thiếu máu ở bệnh nhân nhiễm HĨV điều trị bằng zidovudin:

  • Erythropoietin được chỉ định điều trị thiếu máu do điều trị bằng zidovudin ở bệnh nhân nhiễm HIV khi nồng độ erythropoietin nội sinh < 500 mlư/ml và bệnh nhân dùng zidovudin ở liều <4200 mg/tuần.

Điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thân mạn tính:

  • Erythropoietin được chỉ định được điều trị thiếu máu do suy thận mạn, bao gồm cả bệnh nhân thầm phân và không thẩm phân.

Điều trị thiếu máu ở bệnh nhân ung thư hóa trị liệu:

  • Erythropoietin được chỉ định điều trị thiểu máu ở bệnh nhân có khối u ác tính không thuộc tủy xương khi thiếu máu là do ảnh hưởng cùa việc dùng hóa trị liệu ức chế túy. Erythropoietin được chi định đề giảm nhu cầu truyền máu ở những bệnh nhân đang dùng hóa trị liệu trong tối thiểu là 2 tháng.

Giảm nhu cầu truyền hồng cầu ở bệnh nhân phẫu thuật không bắt buộc, không thuộc tim mạch:

  • Erythropoietin được chỉ định làm giảm nhu cầu truyền hồng cầu ở bệnh nhân có hemoglobin > 10 tói < 13 g/dL có nguy CO’ cao mất máu do phẫu thuật. Erythropoietin không được chỉ định cho bệnh nhân cho máu trước khi phẫu thuật để truyền máu bản thân.

Erythropoietin không được chỉ định:

  • Ở bệnh nhân ung thư điều trị bằng hormon, sản phẩm sinh học, hoặc xạ trị đồng thời có hóa trị liệu.
  • Bệnh nhân ung thư điều trị bằng hóa trị liệu ức chế tủy.
  • Bệnh nhân có kế hoạch phẫu thuật, đồng ý hiến máu bản thân.
  • Bệnh nhân phẫu thuật tim hoặc mạch.

Là chất thay thế cho truyền hồng cầu ó’ bệnh nhân yêu cầu truyền máu cấp cứu

Sản phẩm đã được Cục Dược – Bộ Y tế cấp phép dưới dạng thuốc kê đơn, chỉ bán theo đơn của bác sỹ. Nếu cần thêm thông tin, xin hỏi ý kiến bác sĩ. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Để xa tầm tay trẻ em.

Thành phần của Thuốc Vintor 2000mg

Thuốc Vintor 2000mg bao gồm những thành phần chính như là

Hoạt chất: Erythropoietin concentrated solution Ph.Eur 2000 lư (Epoetin alfa)

Tá dược: Dung dịch albumin (albumin huyết thanh người), natri clorid, natri citrate dihydrat, acid citric monohydrat, nước pha tiêm.

Hướng dẫn sử dụng Thuốc Vintor 2000mg

Thuốc Vintor 2000mg cần phải sử dụng theo chỉ định của bác sĩ, không được tự ý sử dụng. 

Dưới đây là liều lượng tham khảo. Liều dùng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh.

Cách dùng

Thuốc dùng theo đường tiêm

Liều dùng

Đánh giá sắt:

  • Đánh giá tình trạng sắt ở tất cả các bệnh nhân trước và trong quá trình điều trị và duy trì trạng thái đủ lượng sắt. Cải thiện và loại trừ các nguyên nhân gây thiếu máu khác (ví dụ, thiếu vitamin, hội chứng viêm nhiễm chuyển hóa hoặc mạn tính, cháy máu, v.v…) trước khi bắt đầu điều trị với erythropoietin. Trước và trong khi điều trị, nguồn sắt của bệnh nhân, bao gồm độ bão hòa transferin và ferritin huyết thanh, cần được đánh giá. Độ bão hòa transferin cần phải ít nhất là 20%, và ferritin ít nhất là 100 ng/ml.

Bệnh nhân có bệnh thận mạn tính (CKD): Ưu tiên dùng đưòng tiêm tĩnh mạch cho bệnh nhân thâm tách máu và thẩm phân phúc mạc. Trường hợp không thề dùng đường tiêm tĩnh mạch, có thể dùng đường tiêm dưói da khi đã cân nhắc kỹ lọi ích/nguy cơ.

Khi khói đầu hoặc điều chỉnh chế độ điều trị, theo dõi nồng độ hemoglobin ít nhất hàng tuần cho tói khi ôn định, sau đó theo dõi hàng tháng. Khi điều chinh chế độ điều trị, cần xem xét tỉ lệ tăng, giảm hemoglobin, sự đáp ứng của tác nhân kích thích erythropoietin (ESA) và sự biến đổi hemoglobin. Sự thay đổi hàm lượng hemoglobin có thể không cần điều chỉnh liều.

Không tăng liều nhiều hơn 1 lần/4 tuần. Có thế giảm liều thường xuyên hơn. Tránh điều chỉnh liều dùng quá nhiều.

  • Nếu hemoglobin tăng nhanh (ví dụ, hơn Ig/dL trong 2 tuần), giảm liều 25% hoặc hơn nếu cần để giảm sự đáp ứng nhanh.
  • Đối với bệnh nhân không đáp ứng đầy đủ, nếu hemoglobin không tăng trên 1 g/dL sau 4 tuần điều trị, tăng liều lên 25%.
  • Đối với bệnh nhân không đáp ứng đầy đủ trong 12 tuần, tăng liều erythropoietin không làm tăng đáp ứng và có thể làm tăng nguy cơ. Dùng liều thấp nhất để duy trì nồng độ hemoglobin đủ đế giảm nhu cầu truyền hồng cầu. Đánh giá nguyên nhân gây thiếu máu
  • Dừng erythropoietin nếu đáp ứng không tăng.

Đối với bệnh nhân suy thận mạn có thẩm phân:

  • Khởi đầu điều trị khi nồng độ hemoglobin < 10 g/dL.
  • Nếu hemoglobin > 1 1 g/dL, giám liều hoặc ngưng dùng erythropoietin.
  • Liều khởi đầu khuyến cáo ở người lớn là 50 – 100 lU/kg 3 lần/tuần tiêm tĩnh mạch hoặc dưới da. Đổi vói bệnh nhi, liều khỏi đầu khuyến cáo là 50 lU/kg 3 lần/tuần tiêm tĩnh mạch hoặc dưới da. Đường tĩnh mạch được khuyến cáo đối với bệnh nhân có thẩm phân.

Đối với bệnh nhân suy thận mạn không thẩm phân:

  • Xem xét khởi đầu điều trị vói erythropoietin chỉ khi hemoglobin < 10 g/dL và khi cân nhắc các vấn đề sau
  • Tỉ lệ giảm hemoglobin cho thấy khả năng cần truyền hồng cầu và, Mục tiêu giảm nguy cơ thiếu máu đồng dị miễn dịch và/hoặc các nguy cơ do truyền hồng cầu.
  • Nếu hemoglobin > 10 g/dL. giảm liều hoặc ngưng dùng erythropoietin, và dùng liều thấp nhất cần thiết đê giám nhu cầu truyền hồng cầu.
  • Liều khởi đau khuyến cáo ở người lớn là 50 – 100 lư/kg 3 lần/tuần tiêm tĩnh mạch hoặc dưới da.

Bệnh nhân HIV điều trị bằng zidovudin:

Liều khởi đầu: Đối với người lớn có erythropoietin huyết thanh < 500 mlU/mL đang điều trị bàng zidovudin vói liều < 4200 mg/tuần, liều khói đầu khuyến cáo là 100 lU/kg tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm duới da 3 lần/tuần trong 8 tuần.

Liều duy trì:

  • Nếu hemoglobin không tăng sau 8 tuần điều trị, tăng liều erythropoietin khoảng 50 – 100 ỈƯ/kg trong khoáng thời gian 4 tuần hoặc 8 tuần cho tới khi hemoglobin đạt nồng độ cần thiết để tránh truyền hồng cầu hoặc khi liều lên tới 300 lU/kg.
  • Nếu hemoglobin vượt quá 12 g/dL, cần ngưng dùng thuốc. Tái điều trị vói liều thấp hon 25% so với liều trưóc đây khi hemoglobin giám xuống dưới 1 1 g/dL.
  • Ngưng erythropoietin nếu không đạt được tăng hemoglobin ở liều 300 lư/kg trong 8 tuần.

Bệnh nhân ung thư hóa trị liệu:

Chỉ dùng erythropoietin ở bệnh nhân ung thư hóa trị liệu khi hemoglobin < 10 g/dL, và nếu có kế hoạch hóa trị liệu trong ít nhất 2 tháng nữa. Dùng liều thấp nhất cần thiết để tránh truyền hồng cầu.

Liều khởi đầu khuyến cáo:

Người lớn:

  • 150 lư/kg tiêm dưới da 3 lần/tuần cho tói khi hoàn thành đợt hóa trị liệu hoặc,
  • Tiêm dưới da 40000 IU /tuần cho tói khi hoàn thành đợt hóa trị liệu.

Bệnh nhân nhi:

  • Tiêm dưới da 600 lU/kg /tuần tới khi hoàn thành đợt hóa trị liệu.

Giảm liều: Giảm liều 25% nếu:

  • Hemoglobin tăng > I g/dL trong khoáng thòi gian 2 tuần hoặc,
  • Hemoglobin đạt tới nồng độ cần để tránh truyền hồng cầu.

Không dùng thuốc nếu hemoglobin đạt nồng độ cần thiết để tránh truyền hồng cầu. Tái điều trị với liều thấp hon 25% so vói liều trước đó khi hemoglobin ở nồng độ cần truyền hồng cầu.

Tăng liều: Sau khi điều trị 4 tuần, nếu hemoglobin tăng < Ig/dL và duy trì múc < 10 g/dL, tăng liều tới:

  • 300 lU/kg 3 lần/tuần ở người lớn hoặc,
  • 60000 lU/tuần ở người lớn.
  • 900 lU/kg (tối đa 60000 IU)/tuần ở trẻ em.

Sau 8 tuần điều trị, nếu không có đáp ứng đánh giá bởi nồng độ hemoglobin hoặc vẫn cần truyền hồng cầu, ngưng sử dụng erythropoietin.

Bệnh nhân phẫu thuật:

Liều khuyến cáo:

  • 300 lU/kg/ngày tiêm dưới da trong vòng tồng 14 ngày: dùng hàng ngày trong 10 ngày trước phẫu thuật, ngày phẫu thuật và 4 ngày sau phẫu thuật.
  • 400 lU/kg tiêm dưới da ỏ’ ngày 21, 14 và 7 trước phẫu thuật và ngày phẫu thuật.

Dự phòng huyết khối tĩnh mạch đưọc khuyến cáo trong quá trình điều trị vói erythropoietin.

Chuẩn bị và cách dùng erythropoietin:

  • Erythropoietin có thể dùng dạng tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm dưới da.
  • Khi dùng erythropoietin độc lập vói quá trình thâm phân, có thể tiêm erythropoietin vào cuối của quá trình thẩm phân đề tránh việc phai tìm lại đường tĩnh mạch.
  • Không lắc và/hoặc đông lạnh thuốc.
  • Tránh ánh sáng.
  • Không dùng nếu thấy bất kỳ sự xuất hiện của các phần tử lạ hoặc có biến màu.
  • Không pha loãng hoặc trộn với các dung dịch thuốc khác.

Chống chỉ định sử dụng Thuốc Vintor 2000mg

Nolvadex Tab 10mg 30’S điều trị ung thư biểu mô tuyến vú
Thuốc Nolvadex Tab 10mg 30’S là gì Thuốc Nolvadex Tab 10mg 30ʹs thuộc nhóm thuốc kháng estrogens....
290.000

Để tránh gặp phải những phản ứng phụ không mong muốn thì những đối tượng sau đây không nên sử dụng:

  • Tăng huyết áp không kiểm soát được.
  • Quá mẫn với các sản phẩm từ tế bào động vật có vú.
  • Quá mẫn vói albumin người.
  • Chúng bất sản hồng cầu thông thường (PRCA) xuất hiện sau khi điều trị bàng erythropoietin protein (Xem thêm mục Thận trọng và cảnh báo đặc biệt khi sử dụng thuốc và mục Tác dụng không mong muốn).

Cảnh báo và thận trọng trong quá trình sử dụng Thuốc Vintor 2000mg

Trong quá trình sử dụng Thuốc Vintor 2000mg, quý vị cần thận trọng với những trường hợp sau:

Tăng tỉ lệ tử vong, biến cố tim mạch nặng, huyết khối và đột quỵ:

  • Trong các thử nghiệm lâm sàng có kiểm soát ở bệnh nhân suy thận mạn với mục tiêu hemoglobin cao hơn (13 – 14 g/dL) so với mục tiêu hemoglobin (9 – 11,3 g/dL), erythropoietin và các tác nhân kích thích erythropoietin khác gây tăng nguy cơ tử vong, nhồi máu cơ tim, đột quỵ, suy tim sung huyết, huyết khối ỏ mạch máu tiếp xúc thẩm phân, và các biến cố huyết khối khác ở các nhóm mục tiêu cao hơn.
  • Dùng các chất kích thích erythropoietin nhằm đạt tới nồng độ hemoglobin cao hơn 1 1 g/dL gây tăng nguy cơ các phán ứng tim mạch nghiêm trọng và không thấy có các lọi ích hon. Thận trọng ỏ các bệnh nhân đồng thòi có bệnh tim mạch và đột quỵ. Bệnh nhân suy thận mạn có đáp ứng hemoglobin không đầy đủ với các tác nhân kích thích erythropoietin có thê có nguy CO’ cao hơn đối với các phán ứng tim mạch và tử vong hon các bệnh nhân khác. Tỉ lệ tăng hemoglobin cao hon 1 g/dL trong 2 tuần có thể gây ra một phần đối với các nguy cơ này.
  • Trong các thử nghiệm lâm sàng có kiểm soát ở các bệnh nhân ung thư, các tác nhân kích thích erythropoietin gây tăng nguy cơ tử vọng và các phán ứng nghiêm trọng trên tim mạch. Các phản ứng ngoại ý này bao gồm cả nhồi máu cơ tim và đột quỵ
  • Trong các thử nghiệm lâm sàng có kiểm soát, các tác nhân kích thích erythropoietin làm tăng nguy cơ tử vong ở các bệnh nhân phẫu thuật bắc cầu chú vành (CABG) và nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu (DVT) ờ những bệnh nhân tiến hành phẫu thuật chỉnh hình.

Tăng nguy cơ tử vong và/hoặc nguy cơ di căn hoặc tái phát khối u:

  • Các tác nhân kích thích erythropoietin dẫn đến giảm tỉ lệ kiểm soát tại chỗ/sống sót không di căn và/hoặc sống thêm toàn bộ. Dừ liệu đưọc công bố cho thấy rằng những phát hiện này được quan sát thấy ở những nghiên cứu trên bệnh nhân ung thư cổ và đầu điều trị bằng xạ trị, ở bệnh nhân ung thư vú di căn hoặc u hạch ác tính điều trị bằng hóa trị, và ở bệnh nhân ung thư phổi không phải tế bào nhỏ hoặc các u ác tính khác không điều trị bằng hóa trị hay xạ trị.

Động kinh:

  • Động kinh đã được báo cáo khi điều trị bằng erythropoietin. Có khả năng tăng nguy cơ động kinh trong 90 ngày điều trị đầu tiên, huyết áp và các triệu chứng về thần kinh đã được báo trước cần được theo dõi chặt chẽ. Bệnh nhân cần thận trọng để tránh các hoạt động nguy hiểm như lái xe hay vận hành máy móc trong thòi gian này. Khuyến cáo cần giảm liều erythropoietin nếu hemoglobin tăng lên vượt quá 1 g/dL trong khoảng thời gian 2 tuần.

Albumin người:

  • Thuốc có chứa albumin, do đó nguy cơ lây truyền các bệnh virus là rất ít. Nguy cơ lây lan bệnh Creutzfeldt-Jakob (CJD) về mặt lý thuyết đưọc xem là cực kỳ hiếm. Chưa có trường hợp lây truyền virus hoặc bệnh Creutzfeldt-Jakob đã được xác nhận là do albumin.

Chứng bất sản hồng cầu đơn thuần (PRCA)

  • Liên quan đến việc sử dụng các erythropoietin đã được ghi nhận vói tỉ lệ rất hiếm gặp. PRCA xảy ra chủ yếu trên bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính sử dụng erythropoietin đường tiêm dưới da. Hội chứng này được mô tả bởi hiện tượng mất/giảm đột ngội hiệu quả của thuốc, tình trạng thiếu máu trầm trọng thêm, giảm haemoglobin (1-2 g/dl hoặc 0,62-1,25 mmol/l mồi tháng), số lượng hồng cầu lưới thấp (< 10000 tế có mặt kháng thê trung hòa kháng erythropoietin.
  • Cần theo dõi chặt chẽ đáp ứng của bệnh nhân trong quá trình điều trị. Nếu hiệu quá bị giảm hoặc mất đột ngột, tình trạng thiếu máu trầm trọng thêm, cần đánh giá những nguyên nhân khác có thể gây hiện tượng không đáp ứng với thuốc như: thiếu hụt sắt folat, vitamin B12; nhiễm độc nhôm, nhiễm khuẩn hoặc viêm, mất máu và thẩm tách máu. Nếu nghi ngờ bất sản hồng cầu (PRCA) và không phát hiện ra các nguyên nhân khác, cần ngừng dùng epoetin alfa, làm xét nghiệm kháng thê kháng erythropoietin và tủy xương đồ. Không nên chuyên sang các erythropoietin khác do kháng thể có khả năng phản ứng chéo giữa các erythropoietin, cần loại trừ các nguyên nhân khác có thể gây PRCA và áp dụng các biện pháp xử trí phù hợp.

Tăng huyết áp:

  • Không điều trị bằng erythropoietin ở các bệnh nhân tăng huyết áp không kiểm soát, nên kiểm tra huyết áp đầy đủ trước khi bắt đầu điều trị. Mặc dù erythropoietin dưòìig như không ảnh hưởng trực tiếp đên huyết áp nhưng huyết áp vẫn có thể tăng trong quá trình điều trị bằng erythropoietin. Trong giai đoạn sớm của điều trị, khi hematocrit tăng, có khoảng 25% bệnh nhân đang thâm phân máu yêu cầu bắt đau dùng hoặc tăng liều thuốc điều trị tăng huyết áp. Bệnh não do tăng huyết áp và động kinh đã được quan sát thấy ở các bệnh nhân suy thận mạn đang điều trị với erythropoietin, cần chăm sóc đặc biệt để theo dõi chặt chẽ và kiêm soát huyết áp ở bệnh nhân điều trị bằng erythropoietin. Nếu khó kiếm soát huyết áp bằng các biện pháp thích hợp, có thể giảm hemoglobin bằng cách giảm liều hoặc ngưng erythropoietin. Khuyến cáo giảm liều erythropoietin nếu hemoglobin vượt quá 1 g/dL trong khoảng thòi gian 2 tuần. Ở bệnh nhân suy thận bạn đang thâm phân rõ ràng về mặt lầm sàng có thiêu máu cục bộ ở tim hoặc suy tim sung huyết, cần điều chỉnh liều erythropoietin cân thận để đạt được và duy trì nồng độ hemoglobin trong khoảng 10-12 g/dL.

Thiếu hoặc mất hemoglobin đáp ứng với erythropoietin:

  • Đối với thiếu hoặc mất hemoglobin đáp ứng với erythropoietin, tìm kiếm các nguyên nhân (ví dụ, thiếu sắt, nhiễm khuấn, viêm, chảy máu). Nếu loại trừ được các nguyên nhân thông thường gây thiếu hoặc mất hemoglobin đáp ứng với erythropoietin, đánh giá bất sản hồng cầu đơn thuần (PRCA). Neu không phải là PRCA. tiếp tục liều khuyến cáo.

Các phản ứng quá mẫn nghiêm trọng:

  • Các phản ứng quá mẫn nghiêm trọng, bao gồm, phản ứng phản vệ, phù mạch, co thắt phế quản, phát ban, và mày đay có thề xảy ra vói erythropoietin. Ngay lập tức ngưng hẳn erythropoietin và dùng biện pháp điều trị thích hợp nếu quá mẫn nặng hay phản ứng phản vệ xảy ra.

Thẩm phân máu:

  • Bệnh nhân có thể cần điều chỉnh việc thẩm phân máu sau khi khỏi đầu điều trị bằng erythropoietin. Bệnh nhân điều trị bằng erythropoietin có thể cần tăng chống đông máu bằng heparin nhằm ngăn đông tụ ở mạch máu ngoài cơ thể trong quá trình thẩm phân máu.

Theo dõi cận lâm sàng:

  • Đánh giá transferin bão hòa và ferritin huyết thanh trước và trong quá trình điều trị vói erythropoietin. Bô sung sắt nếu ferritin huyết thanh < 100 mcg/L hoặc khi transferin bão hòa < 20%. Phần lớn các bệnh nhân suy thận mạn cần bổ sung sắt trong quá trình điều trị vói các tác nhân kích thích erythropoietin. Sau khi khở đầu điều trị và sau mỗi lần điều chính liều, cần theo dõi hemoglobin hàng tuần cho tới khi nồng độ hemoglobin ổn định và đủ đế tối thiểu hóa nhu cầu truyền hồng cầu.

Bệnh nhân nhi:

  • Bệnh nhân nhi có thẩm phân: erythropoietin chi định điều trị thiếu máu do bệnh thận mạn tính cần thâm phân ở bệnh nhân nhi lừ 1 tháng đến 16 tuổi. An toàn và hiệu quả ở bệnh nhân dưới 1 tháng tuôi chưa được công bố. An toàn trên những bệnh nhân này tương đương như ở’ trên người lớn bệnh thận mạn tính.
  • Bệnh nhân nhi ung thư dùng hóa trị liệu: erythropoietin chỉ định điêu trị thiếu máu ở bệnh nhân hóa trị liệu ức chế túy ớ bệnh nhân 5 đến 18 tuổi. An toàn và hiệu quá ở bệnh nhân duới 5 tuổi chưa được công bố.

Ngưòi cao tuổi: không quan sát thấy sự khác biệt về an toàn và hiệu quả quan sát thấy giữa người cao tuổi và bệnh nhân ít tuổi hơn.

Sử dụng Thuốc Vintor 2000mg cho phụ nữ có thai và cho con bú

Thời kỳ mang thai: Nhóm C. Chưa có nghiên cứu đầy đủ và có kiểm soát ở phụ nữ có thai. Chỉ dùng erythropoietin trong thai kỳ khi lợi ích mang lại vượt trội nguy cơ đối với thai.

Thời kỳ cho con bú: Không rõ erythropoietin có tiết vào sữa mẹ hay không. Có nhiều thuốc được tiết vào sữa mẹ, cần thận trọng khi dùng thuốc ở phụ nữ đang nuôi con bú.

Ảnh hưởng của Thuốc Vintor 2000mg lên khả năng lái xe và vận hành máy móc

Thuốc có thể gây một sổ tác dụng ngoại ý trên thần kinh. Bệnh nhân cần thận trọng để tránh các hoạt động nguy hiểm như lái xe hay vận hành máy móc trong thời gian này.

Tương tác, tương kỵ của Thuốc Vintor 2000mg

Không có bằng chứng về sự tương tác giữa erythropoietin với các thuốc khác.

Tác dụng phụ của thuốc Vintor 2000mg

Trong quá trình sử dụng Vintor 2000mg thì có thể sẽ gặp 1 số phản ứng phụ không mong muốn như sau:

  • Tiêu hóa: táo bón, tiêu chảy, khó tiêu, buồn nôn, nôn.
  • Cơ xương: đau khớp.
  • Tâm thần: lo lắng.
  • Da liễu: toát mồ hôi. Phản ứng tại vị trí tiêm, đau ở da. ngứa, ban đỏ.
  • Huyết học: thiếu máu nặng, huyết khối tĩnh mạch sâu, huyết khối tại vị trí tiêm, rối loạn chuyển hóa porphyrin, tức giận, bất sản hồng cầu đơn thuần, huyết khối tĩnh mạch.
  • Miễn dịch: phản vệ, xuất hiện kháng thể, phản ứng quá mẫn miễn dịch.
  • Thần kinh: mất ngôn ngữ, thiếu máu cục bộ ở não biến cố mạch não, con thiếu máu não cục bộ tạm thời, chóng mặt, đau đầu, bệnh não do tăng huyết áp, mất ngủ, dị cảm, động kinh.
  • Nhãn khoa: viêm kết mạc, huyết khối võng mạc.
  • Thận: độc với thận, huyết khối tĩnh mạch thận, nhiềm khuẩn đường tiết niệu.
  • Hô hấp-, ho, khó thở, sung huyết phổi, nhiễm khuấn đường hô hấp trên.
  • Khác: tử vong, sốt, triệu chứng giống cúm, khối u di căn.

Chứng bất sản hồng cầu đơn thuần (PRCA) sau nhiều tháng đến nhiều năm điều trị bằng erythropoietin đã được ghi nhận với ti lệ rất hiếm gặp (<1/10000). (xem thêm mục Thận trọng và cảnh báo đặc biệt khi sử dụng thuốc

Quá liều và cách xử trí

Liều tối đa erythropoietin được dùng an toàn đơn liều hoặc đa liều chưa được xác định. Liều lên tói 1500 lU/kg 3 lần/ngày trong 3 hoặc 4 tuần đã được dùng ở’ người lớn mà không có độc tính nào do erythropoietin. Điều trị vói erythropoietin có thế dẫn tới tăng hồng cầu nếu không theo dõi hemoglobin chặt chẽ và không điều chinh liêu phù họp. Neu khoáng mục tiêu bị vượt quá, có thể ngưng erythropoietin tạm thời cho tới khi hemoglobin nằm trong khoảng mục tiêu đề xuất; có thể tái điều trị bang erythropoietin vói liều thấp hon. Nếu hồng cầu tăng đáng quan tâm, có thể chỉ định mở tĩnh mạch để giảm hemoglobin.

Khi nào cần tham vấn bác sỹ

Cần tham vấn ý kiến bác sỹ khi:

  • Có bất kỳ phản ứng không mong muốn nào xảy ra.
  • Trẻ em dùng thuốc theo sự chỉ dẫn của bác sỹ.
  • Nếu bạn có thai hoặc đang cho con bú, tham vấn bác sỹ trước khi dùng thuốc.

Đặc tính dược lực học

Mã ATC: B03XA01.

Cơ chế tác dụng: Erythropoietin tái tổ hợp ở người (r-Hu-EPO) kích thích sự sinh hồng cầu bằng cơ chế giống như erythropoietin nội sinh. Ở bệnh nhân suy thận mạn tính (CRF), việc sản xuất erythropoietin bị suy giảm và chính sự suy giảm erythropoietin là nguyên nhân chính gây ra thiếu máu. Erythropoetin đã cho thấy kích thích sự sinh hồng cầu ó’ bệnh nhân thiếu máu do suy thận mạn tính.

Bằng chứng đầu tiên về khả năng đáp ứng sau khi điều trị 3 lần/tuần vói erythropoietin là sự gia tăng sổ lượng hồng cầu lưới trong vòng 10 ngày, sau đó là sự gia tăng số lượng tế bào hồng cầu, hemoglobin và hematocrit, thưòng trong vòng 2-6 tuần. Tỷ lệ gia tăng hematocrit ở các bệnh nhân thay đổi khác nhau và phụ thuộc vào liều erythropoetin trong khoáng điều trị từ 50 – 300 ĨU/kg. 3 lần/tuần. Không quan sát thấy đáp ứng sinh học cao hơn.

Đặc tính dược động học

Ở người lớn và trẻ em suy thận mạn tính, thời gian bán thải của erythropoietin trong huyết tương sau khi tiêm tĩnh mạch là từ 4 – 13 giờ. Thời gian bán thải ở người suy thận mạn tính cao hơn khoảng 20% so với người khỏe mạnh. Sau khi tiêm dưói da, nồng độ đỉnh trong huyết thanh đạt được trong vòng 5-24 giờ. Thời gian bán thải ở người lớn có độ thanh thải creatinin huyết thanh > 3 mg/dL, không thấm phân tương đương với có thấm phân. Dữ liệu dược động học cho thấy không có sự khác nhau rõ ràng giữa thời gian bán thải erythropoietin ở bệnh nhân người lớn trên hoặc dưới 65 tuổi. Đặc tính dược động học ở trẻ nhỏ và thanh thiếu niên tương đương với người lớn. Chưa có dữ liệu đối vói trẻ sơ sinh. Thể tích phân bổ gấp khoảng 1,5-2 lần và độ thanh thải cao hơn khoảng 3 lần ở trẻ sinh non so với người lớn khỏe mạnh

Các dấu hiệu lưu ý và khuyến cáo khi dùng Thuốc Vintor 2000mg

  • Không nên dùng Thuốc Vintor 2000mg quá hạn (có ghi rõ trên nhãn) hay khi có sự nghi ngờ về chất lượng thuốc.
  • Thuốc này chỉ dùng theo đơn của Bác sĩ.
  • Nếu cần thêm thông tin, hãy hỏi ý kiến Bác sĩ hoặc dược sĩ.
  • Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
  • Để thuốc xa tầm tay trẻ em.

Mô tả Thuốc Vintor 2000mg

Thuốc Vintor 2000mg được bào chế dưới dạng dung dịch tiêm, bao bên ngoài là hộp giấy cartone màu trắng + đỏ. Tên sản phẩm màu đen + đỏ, phía dưới in thành phần dược chất chính, 2 bên in thành phần, công ty sản xuất sản phẩm.

Lý do nên mua Thuốc Vintor 2000mg tại nhà thuốc

  1. Cam kết sản chính hãng.
  2. Ngày sản xuất mới, hàng cam kết chất lượng.
  3. Hoàn tiền 100% nếu hàng kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái.
  4. Giao hàng tận nơi, nhận hàng rồi mới thanh toán (COD).
  5. Được dược sỹ tư vấn miễn phí trong quá trình sử dụng để đạt hiệu quả tốt nhất.
  6. Đổi trả hàng trong 10 ngày nếu giao hàng không đúng như thông tin sản phẩm.
  7. Sản phẩm đều có giấy chứng nhận, hóa đơn đỏ.

Hướng dẫn bảo quản

Tuân thủ chặt chẽ các điều kiện bảo quản: bảo quản thuốc ở 2 – 8°c trong bao bì đóng gói ban đầu và không lắc hoặc để đông đá, tránh ánh sáng.

Thời hạn sử dụng Thuốc Vintor 2000mg

24 tháng kể từ ngày sản xuất. Ngày sản xuất và hạn sử dụng được in trên bao bì sản phẩm.

Để đảm bảo sức khỏe thì không nên sử dụng sản phẩm đã quá hạn.

Quy cách đóng gói sản phẩm

Hộp chứa 1 bơm tiêm đóng sẵn 1 ml dung dịch tiêm, kèm toa hướng dẫn sử dụng.

Dạng bào chế: Dung dịch tiêm

Thuốc Vintor 2000mg mua ở đâu

Thuốc Vintor 2000mg có thể được bán tại các nhà thuốc, bệnh viện trên toàn quốc. Hiện sản phẩm cũng đang được bán chính hãng tại hệ thống Nhà Thuốc Thân Thiện.

Đơn vị chia sẻ thông tin

  • Nhà thuốc THÂN THIỆN
  • Hotline: 0916893886
  • Website: nhathuocthanthien.com.vn
  • Địa chỉ CS1: Số 10 ngõ 68/39 đường Cầu Giấy, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
  • Địa chỉ CS2: Số 30, đường Vạn Xuân, xã Đức Thượng, huyện Hoài Đức, Hà Nội

Thuốc Vintor 2000mg giá bao nhiêu

Thuốc Vintor 2000mg có giá bán trên thị trường hiện nay là: 0.000đ/ hộp. Mức giá trên có thể bao gồm cả cước phí vận chuyển tới tận tay người tiêu dùng.

Tùy theo từng đơn vị phân phối mà giá bán có thể sẽ bị chênh lệch nhau, tuy nhiên mức chênh lệch cũng không đáng kể.

Giấy phép xác nhận từ Bộ Y Tế

Số đăng ký lưu hành: QLSP-1150-19

Đơn vị sản xuất và thương mại

Gennova Biopharmaceutials Ltd

Địa chỉ: Plot No. P-1. ITBT Park, Phase II, MIDC, Hinjwadi, Pune 411057, Maharashtra state – Ấn Độ Ấn Độ

Xuất xứ

Ấn Độ

Đánh giá Vintor 2000mg điều trị thiếu máu ở bệnh nhân ung thư hóa trị liệu
Chưa có
đánh giá nào
5 0% | 0 đánh giá
4 0% | 0 đánh giá
3 0% | 0 đánh giá
2 0% | 0 đánh giá
1 0% | 0 đánh giá
Đánh giá Vintor 2000mg điều trị thiếu máu ở bệnh nhân ung thư hóa trị liệu
Gửi ảnh thực tế
0 ký tự (Tối thiểu 10)
    +

    Chưa có đánh giá nào.

    Hỏi đáp

    Không có bình luận nào

    Thân thiện cam kết
    Thân thiện cam kết
    Miễn phí vận chuyển
    Miễn phí vận chuyển
    Giao nhanh 2 giờ
    Giao nhanh 2 giờ
    Đổi trả 30 ngày
    Đổi trả 30 ngày
    Sản phẩm này chỉ được sử dụng khi có chỉ định của Bác sĩ. Thông tin mô tả tại đây chỉ có tính chất tham khảo. Vui lòng xác nhận bạn là Dược sĩ, Bác sĩ & nhân viên y tế có nhu cầu tìm hiểu về sản phẩm.

    Không hiển thị thông báo này lần sau.

    Mua theo đơn 0916 893 886 Messenger Chat Zalo

    (5h30 - 23h)